Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
28 tháng 3 2018 lúc 17:15

I. Mở bài: giới thiệu con mèo
II. Thân bài: tả con mèo
1. Tả hình dáng con mèo

Bộ lông ( đẹp.....)Con mèo có 4 chân, mỗi chân đều có móng vuốt và sắt nhọnCon mèo cóhai lỗ tai, tai mèo rất thínhMèo có hai đôi mắc long lanh và tinhMiệng mèo chum chím rất xinhMũi của con mèo ửng hồng rất dễ thươngĐuôi con mèo dài và rất mươht

2. Tả hoạt động của con mèo

Con mèo nhà ngoại em hay bắt chuột trong nhàCon mèo hay đi lén lén trong tườngNó thường kêu meo meo mỗi khi đóiCon mèo rất hay nhảy lên cao nhất là mái nhà

3. Tả tính tình của con mèo

Con mèo rất thích ăn cáNó thích bắt chuột nữaCon mèo nhà ngoại rất thích em vuốt đuôi và vuốt long nóCon mèo rất thích chơi quả bóng tròn màu hồngNgoại em thường cho con mèo ăn mỗi khi nó kêu meo meo

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về con mèo

Bình luận (0)
Six Gravity
28 tháng 3 2018 lúc 17:36

Dàn ý viết bài

I.           Mở bài

Nhà em có chuột, mẹ mua một con mèo, nay nó đã lớn.

II. Thân bài

a. Tả hình dáng

-Mèo dài gần hai gang tay, loại mèo tam thể: trắng, nâu, xám.

- Lông mèo dày và rất mượt.

-Đầu mèo tròn như cuộn len nhỏ tròn, thân thon thon.

- Chân cao, rắn rỏi: ngón chân ngắn có móng vuốt nhọn sắc.

- Mắt mèo xanh, tròn như hai hòn bi ve trong suốt.

-Mũi hồng hồng, nhỏ xíu; ria mép dài vươn về hai phía như những chiếc ăng-ten cực nhạy.

b. Tả hoạt động, tính nết

- Ban ngày mèo thường thong thả dạo chơi trong nhà, thỉnh thoảng nhảy nhót đùa giỡn, vồ đuổi mấy chú gián.

- Khi ăn từ tốn, gọn gàng.

-  Khi bắt chuột, toàn thân im phắc, đôi mắt mở to chăm chú nhìn về phía trước rồi bất chợt lao nhanh.

III. Kết luận

Con mèo nhà em rất dễ thương. Nó thường xán đến mỗi khi em đi học về.

Bình luận (0)
Phạm Tiểu Linh
Xem chi tiết

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

Vào mùa hè, em cùng gia đình đi tắm biển ở Vũng Tàu.Bãi biển Vũng Tàu là một thắng cảnh đẹp của đất nước ta.

2. Thân bài: Tả bãi biển:

Bãi biển chạy vòng từ Bãi Trước đến Bãi Sau.Bờ biển cong cong hình lưỡi liềm ôm gọn lấy bãi cát trắng thoai thoải.Các dãy núi lớn nhỏ nhấp nhô ôm lấy biển.Mặt trời nhô lên từ từ, sáng rực và tròn to như cái đĩa khổng lồ.Buổi sáng biển lặng sóng, êm ả như mặt hồ.Gió thổi mát lộng xen lẫn ánh nắng lung linh dập dờn trên những đợt sóng biển nhè nhẹ.Mặt biển mênh mông, không thấy đâu là bến bờ.Nước biển xanh lơ, rồi xanh thẳm, thay đổi theo buổi trong ngày.Sóng biển ì ầm từng đợt cuồn cuộn ào ạt xô vào bờ cát.Cát trắng mịn màng óng ánh dưới ánh nắng chói chang.Hàng dương xanh ngắt hai bên bãi biển vi vu, ngả nghiêng theo gió.Những chiếc dù xanh đỏ xếp liền nhau trên bãi biển.Du khách tấp nập đông đúc trên chiếc ghế dài hướng ra biển hóng mát.Tiếng nói cười xen lẫn tiếng sóng biển ầm ĩ.Trẻ em vui đùa trên bãi cát, hoặc cùng cha mẹ tắm biển gần bờ.Nhiều trò chơi tập thể vui nhộn, sôi nổi, tạo không khí vui vẻ, sảng khoái diễn ra trên biển.Thỉnh thoảng có vài du khách chơi trò cảm giác mạnh trên biển như ca nô lướt sóng, mô tô nước,… Họ điều khiển ca nô, mô tô nước vượt qua những con sóng cao trong tiếng cổ vũ của người xem.Đàn chim biển tung cánh bay rợp trời.Xa xa, đoàn thuyền đánh cá nhấp nhô xuôi ngược.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

Bãi biển Vũng Tàu có những nét riêng hấp dẫn khách du lịch.Em mong hè nào cũng được ba mẹ dẫn đi chơi.Khu du lịch này có tiềm năng cao đem lại nguồn lợi về kinh tế cho nước nhà.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Ngọc ( trưởng...
17 tháng 10 2021 lúc 8:41

tham khảo nha

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

Con sông Sài Gòn quê em hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.Con sông này gắn bó với tuổi thơ em.

2. Thân bài: Tả dòng sông.

a) Buổi sớm:

Mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng trong sương.Bãi mía bên kia sông xanh mờ mờ.Dãy thuyền chài neo sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm sớm.Tiếng người í ới, xôn xao chỗ bến đò ngang.Tiếng mái chèo khua nước lao xao.Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh biếc mang phù sa cuồn cuộn trôi xuôi theo dòng nước.Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.Khi có gió nhẹ thổi qua, mặt nước sông nhấp nhô gợn sóng.Hoạt động trên bến đò tấp nập, nhộn nhịp.

b) Buổi chiều:

Người lớn, trẻ con ùa xuống sông tắm mát.Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ xuống dòng sông.Chim chóc nô đùa, vỗ cánh hót vang.Trong ánh hoàng hôn, cảnh sông nước càng thêm thơ mộng.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ đầy kỉ niệm.Dòng sông góp phần làm nên vẻ đẹp của quê hương.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Nàng đáng yêu
Xem chi tiết

I. Mở bài. Giới thiệu người định tả.

Cô Hoa ở cạnh nhà em là người gần gũi với gia đình em nhất. Em và cô thường gặp nhau để trò chuyện vào những buổi chiều.

II. Thân bài

- Cô đã ngoài bốn mươi tuổi.

- Vóc người mảnh khảnh.

- Dáng đi thong thả, nhẹ nhàng.

- Thường mặc những bộ âu phục khi đi làm ở công sở.

- Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.

- Mái tóc màu hạt dẻ, uốn lượn thả ngang lưng.

- Đôi mắt to, sáng long lanh; hàng mi cong vút.

- Mũi cao, rất hợp với đôi mắt đẹp của cô.

- Đôi môi đỏ hồng, hàm răng trắng nõn, đều đặn.

- Đôi tay thon dài, làm việc nhanh nhẹn.

- Giọng nói ấm áp, nhẹ nhàng, có sức thuyết phục.

- Cô thường kể những chuyện vui ở cơ quan và ở gia đình cô cho em nghe.

III. Kết bài

- Cô Hoa là người giàu tình cảm, rộng lượng.

- Em xem cô như người thân trong gia đình em.

Bình luận (0)

1. Mở bài: Mỗi lần về bà ngoại chơi em đều gặp cô Xuân. Cô là hàng xóm của ngoại.

2. Thân bài:

+ Tả hình dáng: Cô Xuân năm nay ngoài 30 tuổi/ Dáng người dong dỏng cao/ Khuôn mặt trái xoan/ Nước da rám nắng/ Mái tóc đen óng, búi cao gọn gàng / Mắt to, đen/ Miệng cười hiền để lộ hàm răng trắng ngà/ Chiếc mũi nhỏ, cao/ Ăn mặc giản dị.

+ Tả hoạt động: Cô là nông dân/ dậy sớm nấu cơm/bận rộn với công việc đồng áng nhưng quan tâm giúp đỡ mọi người.

+ Tả tính tình: Rất vui tính/Sống chan hòa với mọi người

3. Kết bài: Em rất mến cô Xuân.

Bình luận (0)

I. Mở bài: giới thiệu về người hàng xóm

“Này Tuyết, chút qua nhà chú lấy rau về ăn, sang nay chú mới cắt còn tươi lắm.” đó là tiếng gọi của chú Tâm hàng xóm gọi tôi qua lấy rau. Nhà chú có một vườn ra nhỏ nhưng rất tươi ngon. Mỗi ngày chú đều cho em rau, em cũng qua phụ chú làm vườn. Nhà chú sát cạnh nhà em, chú là người hàng xóm tốt bụng, em rất mến chú.

II. Thân bài: kể về người hàng xóm

1. Kể ngoại hình và tính tình người hàng xóm:

a. Kể ngoại hình:

- Chú năm nay đã 50 tuổi

- Chú em có dáng người cao, gầy

- Chú thường mặc những bộ đồ giản dị như áo thun và quần tây, chú thích mặc những đồ đơn giản và thoải mái

- Khuôn mặt chú rất góc cạnh, trông rất ốm

- Mái tóc chú có vài sợi bạc

- Chú có đôi mắt long lanh biết nói

- Vầng trán chú rất cao

- Mũi chú cao và thẳng

- Đôi môi của chú dày và tươi

- Đặc điểm nổi bật của chú về khuôn mặt là có nốt rồi to ngay cạnh mắt phải

b. Kể tính tình:

- Chú rất yêu thương gia đình và mọi người xunh quanh

- Chú đối xử với mọi người rất thân thiện và hiền hòa

- Chú luôn giúp đỡ mọi người trong bất kì công việc gì

- Điều em yêu nhất ở chú là ba luôn yêu thương mọi người

2. Kể về hoạt động của chú:

- Chú là công chức nhà nước

- Ngoài giờ đi lam thì chú chăm sóc vườn rau

- Chú thường giúp mọi người xung quanh

- Chú rất vui tính và thân thiện

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người hàng xóm

- Em rất mến chú

- Em muốn có một khu vườn giống như chú, em sẽ theo chú học hỏi.

Bình luận (0)
bui phuong linh
Xem chi tiết
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
24 tháng 3 2021 lúc 18:10

Chết tôi rồi!! Thế là toang mất rồi!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
24 tháng 3 2021 lúc 18:09

Chị ơi dàn ý như này có đc ko ạ?

Dàn ý miêu tả con vịt

1. Mở bài:

- Giới thiệu con vịt nhà em nuôi (nuôi từ lúc nào, do ai cho ?)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát:

- Giới thiệu loại vịt (giống vịt gì, vịt cỏ)

- Hình dáng: to bằng gì? Cao thế nào? Lông màu gì?

b) Tả chi tiết:

- Tả các bộ phận của vịt, chọn tả đặc điểm nổi bật nhất.

+ Đầu (to, hình tam giác, trán rộng, mõm dài hay ngắn.

+ Chú ý: đặc điểm của vịt tùy vào giống vịt thuộc loại gì?

- Mắt: đen ươn ướt (hoặc nâu) sáng loáng như có nước, lanh lợi, tinh khôn.

- Mõm: đen, ươn ướt. đánh mùi rất thính nhạy.

c) Nêu sự chăm sóc của em đối với chú vịt: cho ăn, tắm rửa, vui đùa.

3. Kết luận:

- Nêu ích lợi của việc nuôi vịt.

- Nêu tình cảm của em đối với con vịt đã tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
24 tháng 3 2021 lúc 18:09

1. Mở bài:

- Giới thiệu con vịt nhà em nuôi (nuôi từ lúc nào, do ai cho ?)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát:

- Giới thiệu loại vịt (giống vịt gì, vịt cỏ)

- Hình dáng: to bằng gì? Cao thế nào? Lông màu gì?

b) Tả chi tiết:

- Tả các bộ phận của vịt, chọn tả đặc điểm nổi bật nhất.

+ Đầu (to, hình tam giác, trán rộng, mõm dài hay ngắn.

+ Chú ý: đặc điểm của vịt tùy vào giống vịt thuộc loại gì?

- Mắt: đen ươn ướt (hoặc nâu) sáng loáng như có nước, lanh lợi, tinh khôn.

- Mõm: đen, ươn ướt. đánh mùi rất thính nhạy.

c) Nêu sự chăm sóc của em đối với chú vịt: cho ăn, tắm rửa, vui đùa.

3. Kết luận:

- Nêu ích lợi của việc nuôi vịt.

- Nêu tình cảm của em đối với con vịt đã tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Huyền Cao
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
17 tháng 9 2018 lúc 17:51

1. Mở bài

- Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc.

2. Thân bài

- Kể diễn biến sự việc:

+ Việc tốt đó là gì? Xảy ra ở đâu?

+ Suy nghĩ của em khi làm công việc đó.

+ Hành động cụ thể của em khi đó.

- Việc làm của em đã mang lại ích lợi như thế nào.

c. Kết bài

- Cảm giác của em sau khi làm được một việc tốt.

Bài tham khảo 2

Mở bài:

- Giới thiệu việc tốt mà em đã làm.

- Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?

Thân bài:

- Việc tốt mà bạn đã làm là gì?

- Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó?

- Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?

- Có người khác chứng kiến hay không?

- Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?

- Em có vui khi làm công việc đó?

- Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc.

Kết bài: Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình.

Bài tham khảo 3

Dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm, nó gây ấn tượng với em như thế nào. Kết quả của nó ra sao ... (giới thiệu một cách khái quát).

Thân bài:

- Đó là việc gì?

- Thời gian, địa điểm?

- Gồm có những ai (tất nhiên là có em)?

- Có ai khác ngoài cuộc chứng kiến ko?

- Người được em giúp có cảm xúc như thế nào? Điều đó làm em xúc động ra sao?

- Những điều em suy nghĩ.

Kết bài: Chốt lại vấn đề. Định hướng cho những việc làm sau này của mình.

Hk tốt

Bình luận (0)
Võ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
7 tháng 11 2017 lúc 21:42

1.Mở bài :

– Trong các thầy cô đã dạy em trong những năm tiểu học thì em không thể nào quyên được cô Kiều – người cô đã tận tụy dạy em suốt năm học lớp Bốn.

2.Thân bài :

a) Tả ngoại hình

– Năm nay cô bốn mươi ba tuổi.

– Dáng người cao, cân đối với tà áo dài cô thường mặc mỗi khi đến lớp.

– Mái tóc dài và mượt, luôn buộc cao gọn gàng.

– Khuôn mặt hình trái xoan , phúc hậu với vẻ đẹp riêng đáng mến .

– Vầng trán hơi cao để lộ sự thông minh với khí chất của một người giáo đã luôn khiến chúng em yêu thương và khâm phục hơn . 

– Đôi mắt sáng, có lúc nghiêm khắc có lúc dịu hiền.

– Đôi mắt ấy thường ánh lên những tia sáng hạnh phúc khi chúng em được điểm cao.

– Mũi cô thanh tú, đôi môi luôn nở những nụ cười trìu mến . Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng đều tăm tắp.

– Giọng cô giảng bài lúc trầm ấm, lúc ngân vang.

– Khi cô kể chuyện hay đọc thơ giọng cô rất truyền cảm.

b) Tả tính tình : 

– Cô giáo em hiền nhưng nghiêm khắc. Nhất là khi giảng bài bạn nào không chú ý theo dõi, cô nhắc nhở ngay và luôn tuyên dương những bạn cố gắng học tập.

– Cô rất yêu thương học trò , công tâm và không thiên vị ai.

– Cô xem chúng em như con của cô vậy.

c) Tả hoạt động

– Cô giảng dạy rất tận tình và chu đáo.

– Những phần nào khó, cô thường gợi mở những câu hỏi nhỏ giúp chúng em phát biểu và tìm hiểu bài một cách dễ dàng hơn.

– Cô hướng dẫn cho chúng em viết từng nét chữ.

– Mỗi khi cô kể chuyện hay đọc thơ, chúng em đều chăm chú lắng nghe.

– Cô luôn hết lòng giúp đỡ các thầy cô đồng nghiệp cùng dạy tốt. 

– Cô là một giáo viên gương mẫu nên được tất cả học sinh chúng em yêu mến.

3.Kết bài :

– Cho dù không còn học với cô nữa nhưng em luôn kính trọng và biết ơn cô.

– Em hứa sẽ cố gắng học giỏi để không phụ lòng cô.

Bình luận (0)
Edward Tulane
7 tháng 11 2017 lúc 21:45

Tả ngoại hình cô giáo.

   *  Mở bài:

   Cô giáo Thương là người dạy em năm lớp Năm. Em rất yêu và kính trọng cô.

   *  Thân bài:

   - Cô gần ba mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, cân đối, cô thường đến trường với tà áo dài màu xanh nước biển, có lẽ đây là màu mà cô ưa thích nhất.

   - Mái tóc: mượt, xoã dài ngang lưng. Trên trán lất phất vài cọng tóc mai khiến cô càng duyên dáng hơn.

   - Khuôn mặt: trái xoan, nổi bật là đôi mắt lúc nào cũng mở to, sáng long lanh.

   - Giọng nói của cô: ấm áp, cô giảng bài rất hay, đặc biệt khi nghe cô kể chuyện ai cũng muốn câu chuyện mãi mãi không đến hồi kết thúc.

   - Cô nhắc nhớ chúng em từng li từng tí. Chẳng bao giờ cô lớn tiếng la rầy chúng em cả. Cô thương yêu chúng em vậy nhưng cô cũng rất nghiêm khắc, thưởng phạt phân minh. Bạn nào nghịch ngợm, lười học, cô phê hình ngay. Bạn nào ngoan, học giỏi, chăm chỉ cô khen ngợi và tuyên dương trước lớp. Chúng em ai cùng yêu quý cô Thương.

   *  Kết bài:

   Nêu suy nghĩ, tình cảm của em đối với cô. (Em rất yêu và tự hào về cô giáo của mình. Cô là người dìu dắt cho em bước vào cuộc đời học sinh. Em luôn nhớ đến cô, luôn học tốt để cô vui lòng).


 

Bình luận (0)
Võ Hồng Ngọc
8 tháng 11 2017 lúc 20:20

dễ như vậy mà cũng ko làm đc!

Bình luận (0)
minh tâm lưu
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
10 tháng 9 2018 lúc 20:27

 Khi tả một cảnh sông nước chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hay tả một cảnh sông nước theo trình tự thời gian: từ sáng "trưa" chiều.

- Các em hãy sử dụng sự liên tưởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh động hơn. 

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

- Con sông Sài Gòn quê em hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.

- Con sông này gắn bó với tuổi thơ em.

2. Thân bài: Tả dòng sông.

a) Buổi sớm:

- Mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng trong sương.

- Bãi mía bên kia sông xanh mờ mờ.

- Dãy thuyền chài neo sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm sớm.

- Tiếng người í ới, xôn xao chỗ bến đò ngang.

- Tiếng mái chèo khua nước lao xao.

- Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh biếc mang phù sa cuồn cuộn trôi xuôi theo dòng nước.

- Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.

- Khi có gió nhẹ thổi qua, mặt nước sông nhấp nhô gợn sóng.

- Hoạt động trên bến đò tấp nập, nhộn nhịp.

b) Buổi chiều:

- Người lớn, trẻ con ùa xuống sông tắm mát.

- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.

- Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ xuống dòng sông.

- Chim chóc nô đùa, vỗ cánh hót vang.

- Trong ánh hoàng hôn, cảnh sông nước càng thêm thơ mộng.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

- Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ đầy kỉ niệm.

Bình luận (0)
Thư Hoàng
10 tháng 9 2018 lúc 20:27

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu dòng sông quê hương em

Ví dụ:
“Sông xanh nước chảy hiền hòa
Bình yên cuộc sống quê nhà thân thương
Hàng dừa tỏa bóng che nghiêng
Quê hương ta đó dịu hiền mái tranh”
Bài thơ trên đã nói lên tình yêu quê hương và tình cảm thân thương dành cho dòng sông quê. Dòng sông quê rất đỗi thân thương và quen thuộc với những người dân nông thôn. Đối với tôi, dòng sông quê với gắn với một thời tuổi thơ tươi đẹp. dòng sông quê gắn với bao kỉ niệm thân thương về thời ấu thơ của tôi.
II. Thân bài: tả dòng sông quê hương
1. Tả bao quát dòng sông quê

Dòng sông quê chảy quanh cánh đồng lúa mênh môngDòng sông là nơi để lại bao nhiêu kỉ niệm thân thương và yêu mếnHai bên dòng sông là cỏ mọc um tùmNước chảy róc rách bên sông

2. Tả chi tiết dòng sông quê
a. Tả dòng sông quê vào buổi sáng

Mặt trời lên sức rực in mình dưới dòng sôngDòng sông một vùng đỏ chóiMọi người tấp nập đánh cá, bắt ốc trên sôngTrẻ con nô đùa dọc bên bờ sông

b. Tả dòng sông quê vào buổi trưa

Mặt trời đứng bóng làm dòng sông them rực rỡGió rì rào thổiNhững ngọn cỏ hai bên sông du dương theo gióNhững tiếng côn trùng kêu râm rã

c. Tả dòng sông vào buổi chiều

Dòng sông in bóng mặt trời lặn dịu dàngNhững đứa trẻ tắm sông ồn àoNhững người chèo thuyền lân lượt qua sôngNhững con trâu hang hái gặm cỏ hai bên bờ sôngCó những đứa trẻ ngồi trò chuyên trên bờ sông

d. Tả dòng sông vào buổi tối

Dòng sông êm đềm và phẳng lặng in bóng trăngTiếng côn trùng rạo rục trong đêmTrên sông có bóng đèn lấp lóe của những chiếc thuyền chèo cáCó tiếng gõ của những người đánh cá

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về dòng sông quê
Ví dụ:
Em rất thích mỗi chiều ra sông quê hóng mát. Em sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm gắn bó với con sông quê.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Tả dòng sông quê hương em” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng
10 tháng 9 2018 lúc 20:27

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

- Quê ngoại em nằm ngay bên cạnh dòng sông ………. .

- Nghỉ hè, em được về quê ngoại chơi, được chèo xuồng dạo chơi trên sông, hòa mình vào làn nước mát trong.

- Con sông quê ngoại có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.

2. Thân bài: Tả dòng sông.

- Con sông này không rõ nguồn gốc từ đâu, chỉ thấy có đoạn chảy qua trước nhà như một dãy lụa mềm ôm chặt đôi bờ cù lao.

- Mặt sông rộng mênh mông. Đứng bên đây bờ có thể nhìn sang bên kia bờ.

a) Buổi sớm:

- Khi mặt trời lên, mặt sông lấp lánh như sao sa.

- Dòng sông trong xanh như ngọc bích long lanh.

- Những con đò, thuyền câu xuôi ngược, dọc ngang rộn ràng.

- Hai bên bờ, lũy tre xanh nghiêng mình soi bóng xuống mặt sông.

- Gió thổi nhè nhẹ làm những bụi tre lao xao.

- Chim chóc đua nhau chuyền cành, ca hát để đón chào ngày mới.

- Đã có lần tôi thấy con cá lóc to dẫn đàn rồng rồng đi tìm mồi.

b) Buổi trưa:

- Một nhóm trẻ ra sông vùng vẫy, tắm rửa, té nước vào nhau, cười vui vẻ.

- Vài đứa con trai bơi lội khéo léo như những chú cá heo.

- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.

- Bây giờ, dòng sông khoác lên mình chiếc áo xanh duyên dáng, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời.

c) Buổi chiều:

- Mặt trời đỏ ối chiếu ánh nắng xuống mặt sông.

- Buổi chiều êm ả, dòng sông trở nên dịu dàng kì lạ.

- Gió thổi mang theo hơi nước mát lạnh.

- Nhiều người ra bờ sông hóng mát, ngắm dòng sông quê hương.

- Tiếng gà chiều xôn xao đã xóa đi sự yên tĩnh của dòng sông.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

- Em rất yêu dòng sông quê ngoại.

- Dòng sông đã ghi lại bao kỉ niệm đẹp của cuộc đời con người.

Bình luận (0)
Thu Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn『緑』
20 tháng 7 2019 lúc 7:42

Mẫu 1.

I. Mở bài: Giới thiệu về cánh đồng vào buổi sáng

II. Thân bài

1. Tả khái quát:

- Buổi sáng quê em rất bình yên và thanh bình

- Tiếng gà gáy vang xa, báo hiệu một ngày làm việc đã đến

- Mặt trời thức giấc sau một giấc ngủ say

- Cánh đồng như một tấm lụa trải dài mang màu áo xanh tươi mát

2. Tả chi tiết:

a. Tả cảnh:

- Không khí se lạnh nhưng mang dáng vẻ của một ngày mới an lành

- Gió se thổi như muốn bắt đầu một ngày làm việc mát mẻ

- Sương đọng trên những cành lá đang dần bắt đầu tan

- Bầu trời mênh mông như một tấm lụa trải dài

- Đồng lúa chín vàng, hương lúa tỏa thơm ngào ngạt

- Những chú trâu đang lim dim mắt, chuẩn bị một ngày làm việc mới

- Những chú cò bay lượng, ngã mình xuống từng cọng lúa như tận hưởng hưởng vị buổi sáng

- Con đường làng trải dài, thẳng tắp

- Nắng nhẹ vươn vài vệt trên ngọn cây

b. Tả hoạt động:

- Mọi người bắt đầu công việc của mình

- Các cô chú đang nói chuyện vui vẻ vác cuốc ra đồng

- Thấp thoáng có vài bóng tát nước dưới đồng ruộng

- Bên kia cô gái đang thưởng thức mùi lúa

- Cậu bé chăn trâu ngồi trên lưng trâu

- Em đang tung tăng trên đường đi học

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh cánh đồng vào buổi sáng

Mẫu 2. 

1. Mở bài:

- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.

- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.

2. Thân bài:

a) Trời chưa sáng hẳn:

- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.

- Làn sương mờ ảo chập chờn.

- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.

b) Mặt trời lên:

- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.

- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.

- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.

- Lá lúa chuyển sang màu úa.

- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.

- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.

- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.

- Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.

- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.

- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.

- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.

- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.

3. Kết bài:

- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.

- Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.

Nguồn : mạng

=))

Bình luận (0)
Jonathan Galindo
20 tháng 7 2019 lúc 11:22

I. Mở bài: Giới thiệu về cánh đồng vào buổi sáng

Em là một người con của nông thôn, của mảnh đất bao la bát ngát đồng xanh. Tuổi thơ của em luôn gắn liền với những cánh đồng thơm mùa sữa chín hay cánh đồng thơm mùi rạ vào mùa gặt. Em yêu cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm, nó luôn cho em một cảm giác vô cùng bình yên và thư thái. Chỉ có ai ở nông thôn, gần gũi với cánh đồng mới hiểu rõ được cảm giác này. Cánh đồng quê em vào buổi sáng đẹp vô cùng.

II. Thân bài

1. Tả khái quát:

- Buổi sáng quê em rất bình yên và thanh bình

- Tiếng gà gáy vang xa, báo hiệu một ngày làm việc đã đến

- Mặt trời thức giấc sau một giấc ngủ say

- Cánh đồng như một tấm lụa trải dài mang màu áo xanh tươi mát

2. Tả chi tiết:

a. Tả cảnh:

- Không khí se lạnh nhưng mang dáng vẻ của một ngày mới an lành

- Gió se thổi như muốn bắt đầu một ngày làm việc mát mẻ

- Sương đọng trên những cành lá đang dần bắt đầu tan

- Bầu trời mênh mông như một tấm lụa trải dài

- Đồng lúa chín vàng, hương lúa tỏa thơm ngào ngạt

- Những chú trâu đang lim dim mắt, chuẩn bị một ngày làm việc mới

- Những chú cò bay lượng, ngã mình xuống từng cọng lúa như tận hưởng hưởng vị buổi sáng

- Con đường làng trải dài, thẳng tắp

- Nắng nhẹ vươn vài vệt trên ngọn cây

b. Tả hoạt động:

- Mọi người bắt đầu công việc của mình

- Các cô chú đang nói chuyện vui vẻ vác cuốc ra đồng

- Thấp thoáng có vài bóng tát nước dưới đồng ruộng

- Bên kia cô gái đang thưởng thức mùi lúa

- Cậu bé chăn trâu ngồi trên lưng trâu

- Em đang tung tăng trên đường đi học

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh cánh đồng vào buổi sáng

Nhìn cánh đồng bao la bát ngát, nhìn quê hương thanh bình, em vô cùng yêu nơi em đã sinh ra và đang lớn lên. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này xây dựng quê hương thêm xinh đẹp và một ngày càng giàu đẹp

Bình luận (0)
Jonathan Galindo
20 tháng 7 2019 lúc 11:24

1. Mở bài:

- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.

- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.

2. Thân bài:

a) Trời chưa sáng hẳn:

- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.

- Làn sương mờ ảo chập chờn.

- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.

b) Mặt trời lên:

- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.

- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.

- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.

- Lá lúa chuyển sang màu úa.

- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.

- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.

- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.

- Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.

- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.

- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.

- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.

- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.

3. Kết bài:

- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.

- Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.

Bình luận (0)
Uchiha
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
1 tháng 5 2020 lúc 18:16

A. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bình Ngô đại cáo” là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của vị anh hùng dân tộc - danh nhân văn hóa thế giới - Nguyễn Trãi.

- Khái quát nội dung tác phẩm: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” trích trong “Bình Ngô đại cáo” đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc về mọi mặt với những tư tưởng tiến bộ, sâu sắc của Nguyễn Trãi.

B. Thân bài:

Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa

- Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước, thương dân.

 + Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo”. Đây là tư tưởng lấy dân làm gốc, “dân vi bản”.

   + Trong tư tưởng nho giáo xưa, nhân nghĩa là phạm trù cá nhân, chỉ đạo lí, cách ứng xử, tình cảm giữa người với người.

⇒ Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi mới mẻ, tiến bộ, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và truyền thống đạo lí của dân tộc.

Luận điểm 2: Quan niệm về quốc gia, dân tộc

- Nguyễn Trãi đưa ra 5 phạm trù quan trọng để xác lập một quốc gia, dân tộc:

   + Thứ nhất là nền văn hiến: Nước ta có nền văn hiến nghìn năm, đây là điều mà không phải quốc gia nào cũng có được. Lịch sử văn hiến ấy là bằng chứng rõ nhất cho sự tồn tại toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc.

 + Thứ hai là phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta được giưới hạn bởi đường biên giới, được chia cách từ thuở sơ khai dựng nước.

   + Thứ ba là phong tục tập quán

   + Thứ tư là lịch sử triều đại: Tác giả liệt kê một loạt các triều đại nước ta, đặt ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc ⇒ khẳng định vị trí, vị thế của ta so với Trung Quốc và thế giới

   + Thứ năm là anh hùng hào kiệt: Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, hào kiệt chính là bằng chứng cho linh khí, long mạch của một đất nước.

⇒ Quan niệm về quốc gia, dân tộc được mở rộng, tiến bộ và sâu sắc.

- Trong quan niệm của Lý Thường Kiệt, ông chỉ nhắc đến 2 phạm trù, đó là phạm vị lãnh thổ và chủ quyền độc lập. Còn đối với Nguyễn Trãi, một quốc gia phải được định danh rõ rang qua nền văn hiến riêng, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử triều đại và truyền thống dân tộc.

⇒ Giọng điệu hào hùng, khí thế, khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc.

  Luận điểm 3: Lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc

- Liệt kê một loạt những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta cũng như những thất bại thảm hại của những kẻ dám xâm phạm nước ta, sử dụng các động từ mạnh “thất bại”, “tiêu vong”, “bắt sống”, “giết tươi”…

- Qua đó khẳng định sức mạnh dân tộc và là lời cảnh cáo, đe dọa đầy sức nặng đến những kẻ tham lam có định xâm chiếm nước ta.

 Luận điểm 4: Nghệ thuật

- Thể cáo đầy trang trọng, có tính chất tuyên bố đến toàn dân thiên hạ.

- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn đầy sức thuyết phục.

- Giọng điệu linh hoạt, khi thì tự hào, hào sảng, khi thì dứt khoát, hùng hồn

- Sử dụng câu văn biền ngẫu cùng các biện pháp so sánh, đối lập giúp tăng nhịp điệu, sức thuyết phục

C. Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Không chỉ thành công ở nghệ thuật văn chính luận, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” còn có giá trị to lớn về nội dung tư tưởng, mang đậm hào khí dân tộc.

- Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Nước Đại Việt ta được đánh giá là một bản tuyên ngôn độc lập bất hủ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa